Ngày xửa ngày xưa khi loài người chưa có kiến thức gì, họ không biết cách trồng cây, dệt vải hay rèn sắt. Thần Nyame là người nắm giữ mọi kiến thức và trí tuệ. Ông ta cất chúng trong một cái lọ đất sét.
Réges régen az emberek nem tudtak semmit. Nem tudták, hogyan kell növényeket ültetni, hogyan kell ruhát szőni, és hogyan kell vas eszközöket készíteni. Nyame isten, aki az égben lakott, minden bölcsességet a világtól elzárva tartott. A bölcsességet egy agyagból készült edényben őrizte.
Một ngày nọ, Nyame quyết định đưa chiếc bình trí tuệ cho Anansi. Mỗi khi Anansi nhìn vào chiếc bình, anh ta học được một thứ mới. Thú vị biết bao!
Egy nap Nyame elhatározta, hogy odaadja a bölcsességgel teli agyagedényt Anansinak. Minden alkalommal, amikor Anansi az edénybe nézett, tanult valami újat. Nagyon izgalmas volt!
Anansi tham lam nghĩ rằng “Nếu mình giấu cái bình ở một cái cây cao, mình có thể giữ hết trí tuệ này cho bản thân!” Anh ta dệt một cái tơ dài để buộc cái lọ vào bụng anh ấy, và trèo lên cây. Nhưng thật khó để trèo khi cái lọ cứ đập vào đầu gối anh ta.
“Egy magas fa tetejére rejtem az edényt, hogy a világ összes bölcsessége csak az enyém lehessen.” - gondolta az önző Anansi. Szőtt egy hosszú hálót, körbetekerte vele az agyagedényt, és a hasára kötötte. Majd elkezdett felfelé mászni a fán. Nehéz volt így mászni, mert az edény minden lépésnél a térdébe ütközött.
Con trai của Anansi lúc nào cũng đứng dưới gốc cây để chờ Anansi. Cậu hỏi bố “Thay vì ở bụng, sao bố không buộc cái bình ở lưng?” Anansi thử đổi vị trí chiếc bình và việc leo trèo trở nên dễ dàng hơn nhiều.
Mindezt látta Anansi kisfia, aki a fa tövénél álldogált. “Nem lenne egyszerűbb, ha a hátadra kötnéd azt az edényt?” - kérdezte a fiú. Anansi megfordította a bölcsességgel teli edényt és a hátára kötötte. Így sokkal könnyebb volt mászni.
Chả mấy chốc mà Anansi tới ngọn cây. Nhưng anh ta chợt nghĩ “Ta lẽ ra phải là người thông minh nhất chứ. Sao con trai ta lại biết nhiều hơn ta?” Anansi tức giận tới nỗi anh ta ném cái bình xuống đất.
Hamarosan fel is ért a fa tetejére. “Nálam van a világ összes bölcsessége, de a kisfiam sokkal okosabb nálam.” - gondolta. Anansi hirtelen méregbe gurult és lehajította az agyagedényt a fa tetejéről.
Bình trí tuệ bể thành trăm mảnh, và kiến thức đều dành cho mọi người. Đó là lí do bây giờ mọi người học được các trồng trọt, dệt vải, rèn sắt và vô vàn tri thức khác.
Az edény a földön apró darabokra tört. A bölcsesség pedig mindenki számára elérhetővé vált. Így tanultak meg az emberek gazdálkodni, szőni, és minden mást, amit ma is tudnak.